Đầu tư sản xuất hóa chất tại Việt Nam theo Nghị định 113

Sau gần mười năm thực hiện theo sự hướng dẫn của Nghị định 108/2008/NĐ-CP và sau này được sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 26/2011/NĐ-CP [hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Hóa chất năm 2007], đến nay, do thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều thay đổi để phù hợp với những thay đổi của nhiều văn bản pháp luật nên những Nghị định này đã bộc lộ không ít hạn chế và chưa đáp ứng được những đòi hỏi của công tác quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất. Do vậy, ngày 09 tháng 10 năm 2017, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 113/2017/NĐ-CP (“Nghị định 113”) để thay thế với kỳ vọng giúp các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam tháo gỡ những khó khăn, đồng thời tạo môi trường kinh doanh thuận lợi theo chủ trương của Chính phủ. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 11 năm 2017.

Bài viết này, Luật Việt xin được khái quát, tổng hợp các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất hóa chất với trọng tâm là một số những điểm thay đổi trong Nghị định 113 được đánh giá là ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài có dự định tham gia đầu tư vào sản xuất hóa chất tại Việt Nam.

Đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến sản xuất (CPC 884, 885), bao gồm sản xuất hóa chất

Kể từ ngày 11/1/2015, theo Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (“Cam Kết”), nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam để sản xuất hóa chất. Phù hợp Cam Kết này, pháp luật Việt Nam cũng không có quy định về hạn chế điều kiện đầu tư [tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động đầu tư, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác] áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài khi có hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến sản xuất, bao gồm sản xuất hóa chất tại Việt Nam.

Các giấy phép cần có cho hoạt động sản xuất ra hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp (“Hóa chất có điều kiện”)

Để thực hiện được hoạt động sản xuất Hóa chất có điều kiện tại Việt Nam, trước hết nhà đầu tư nước ngoài cần tiến hành các thủ tục đăng ký dự án đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 và sau đó đăng ký thành lập doanh nghiệp (“Doanh nghiệp dự án”) để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014. Sau đó, với dự định sẽ triển khai hoạt động sản xuất Hóa chất có điều kiện quy định tại Phụ lục I, Nghị định 113 [như được làm rõ thêm dưới đây], Doanh nghiệp dự án sẽ phải thực hiện tiếp thủ tục đề nghị được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất Hóa chất có điều kiện (“Giấy chứng nhận”) theo điều kiện sản xuất và trình tự thủ tục quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Nghị định 113.

Hóa chất có điều kiện

Hóa chất có điều kiện là hóa chất nguy hiểm mà yêu cầu phải được kiểm soát chặt chẽ về an toàn kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh. Do vậy, để quản lý chặt chẽ việc sản xuất Hóa chất loại này, Nghị định 113 đã liệt kê chi tiết danh mục Hóa chất có điều kiện bao gồm:

(a) chất được liệt kê trong Phụ lục I,

(b) hỗn hợp chất chứa các chất có trong Phụ lục I, và

(c) hỗn hợp chất đáp ứng tất cả cả các yêu cầu sau: (1) chứa chất có trong Phụ lục II [Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp], (2) không thuộc trường hợp là hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh [tại Điều 14, Nghị định 113], (3) nằm trong bảng phân loại hóa chất [gồm hóa chất nguy hại vật chất, nguy hại cho sức khỏe và nguy hại cho môi trường – Điều 23, Nghị định 113] và (4) phải thuộc ít nhất một trong các nhóm phân loại sau đây:

(i) Nguy hại vật chất cấp 1, 2, 3 hoặc kiểu A, B, C và D;

(ii) Độc cấp tính (theo các đường phơi nhiễm khác nhau) cấp 2, 3;

(iii) Tổn thương nghiêm trọng, kích ứng mắt cấp 1, 2/2A;

(iv) Ăn mòn, kích ứng da cấp 1, cấp 2;

(v) Tác nhân gây ung thư, đột biến tế bào mầm, độc tính sinh sản cấp 2;

(vi) Nguy hại môi trường cấp 1.

Điều kiện sản xuất và trình tự thủ tục

Để được cấp Giấy chứng nhận, Doanh nghiệp dự án phải đảm bảo thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:

(a) Cơ sở vật chất – kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu trong sản xuất theo quy định tại Điều 12 của Luật hóa chất; Điều 4 [Yêu cầu chung đối với nhà xưởng, kho chứa]; khoản 1, 2 Điều 5 [Yêu cầu chung về công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì]; khoản 1, khoản 2 Điều 6 [Yêu cầu chung về bảo quản, vận chuyển hóa chất ] của Nghị định 113;

(b) Diện tích nhà xưởng, kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Cơ sở sản xuất có đủ diện tích để bố trí dây chuyền sản xuất phù hợp với công suất thiết kế, đảm bảo các công đoạn sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghệ;

(c) Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất;

(d) Các cán bộ phụ trách, người lao động tham gia sản xuất phải được huấn luyện an toàn hóa chất [Điều 32 của Nghị định 113].

Sau khi đã đảm bảo các điều kiện nêu trên được thỏa mãn, Doanh nghiệp dự án sẽ trình bộ hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đến Sở Công Thương [nơi đặt cơ sở sản xuất] để được thẩm định. Trong thời hạn 12 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương sẽ có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận cho Doanh nghiệp dự án và đồng thời gửi một (01) bản cho Sở Công Thương nơi Doanh nghiệp đăng ký trụ sở chính.

Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất (“Kế hoạch”)

Theo quy định tại Nghị định 113, chủ đầu tư dự án sản xuất Hóa chất có điều kiện mà Hóa chất này chứa ít nhất một (01) hóa chất nguy hiểm thuộc Phụ lục IV với khối lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm lớn hơn hoặc bằng ngưỡng khối lượng quy định tại Phụ lục này phải xây dựng Kế hoạch đối với hóa chất nguy hiểm đó theo nội dung quy định và phải được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt trước khi chính thức đưa dự án vào hoạt động.

Trong quá trình hoạt động Doanh nghiệp dự án phải bảo đảm đúng các yêu cầu tại Kế hoạch đã được phê duyệt và hàng năm phải tổ chức diễn tập phương án ứng phó sự cố hóa chất đã được xây dựng trong Kế hoạch với sự chứng kiến của đại diện cơ quan quản lý chuyên ngành trung ương hoặc địa phương. Trường hợp có điều chỉnh về nội dung, Doanh nghiệp dự án phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền thẩm định xem xét, quyết định.

Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất (“Biện pháp”)

Nếu Hóa chất có điều kiện không thuộc đối tượng phải xây dựng Kế hoạch, chủ đầu tư dự án phải tiến hành xây dựng và ban hành hợp lệ Biện pháp với các nội dung cơ bản theo quy định trước khi dự án chính thức đưa vào hoạt động. Biện pháp này cần được đảm bảo tuân thủ, lưu giữ, sửa đổi, bổ sung nếu có thay đổi và xuất trình khi có yêu cầu.

Phiếu an toàn hóa chất

Doanh nghiệp dự án cũng cần lưu ý, nếu Hóa chất có điều kiện mà mình sản xuất có chứa chất nguy hiểm mà chất này có hàm lượng lớn hơn hoặc bằng mức quy định tại Điều 24 của Nghị định 113 thì phải xây dựng phiếu an toàn hóa chất bằng tiếng Việt và phải cung cấp Phiếu an toàn hóa chất cho các tổ chức, cá nhân tham gia vào sản xuất Hóa chất có điều kiện.

Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm

Đối với các dự án đầu tư có hoạt động sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm quy định tại Phụ lục IV, chủ đầu tư phải thiết lập khoảng cách an toàn đối với các điểm dân cư, công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu dự trữ thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài sinh cảnh, khu bảo tồn biển, nguồn nước sinh hoạt trong báo cáo nghiên cứu khả thi được cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở sau ngày quy chuẩn kỹ thuật về khoảng cách an toàn có hiệu lực. Trong phạm khoảng cách an toàn đã được phê duyệt, chủ đầu tư [hay tổ chức, cá nhân khác] không được xây dựng công trình trừ trường hợp được cho phép và phải đảm bảo duy trì khoảng cách an toàn khi tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành, lựa chọn địa điểm xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, các dự án liên quan.

Trách nhiệm của Doanh nghiệp dự án

Trong suốt quá trình sản xuất Hóa chất có điều kiện tại Việt Nam, Doanh nghiệp dự án phải đảm bảo duy trì các điều kiện đã được cấp Giấy chứng nhận và có trách nhiệm lưu giữ, xuất trình Giấy chứng nhận khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra. Trường hợp Doanh nghiệp dự án không còn đáp ứng đủ điều kiện thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật Hóa chất năm 2007.

Ngoài ra, Doanh nghiệp dự án cũng phải thực hiện lập báo cáo hàng năm tổng hợp về tình hình hoạt động hóa chất của năm trước theo nội dung mẫu [bao gồm cả thông tin khai báo đối với các Hóa chất có điều kiện do mình sản xuất thuộc danh mục hóa chất phải khai báo [Phụ lục V] và các hỗn hợp chứa các chất thuộc danh mục này].  Bản báo cáo này, Doanh nghiệp dự án phải gửi đồng thời bộ quản lý ngành, lĩnh vực và cơ quan quản lý ngành cấp tỉnh nơi tiến hành hoạt động hóa chất trước ngày 15/01 năm liền kề sau đó hoặc theo yêu cầu báo cáo đột xuất khi có sự cố xảy ra trong hoạt động hóa chất, chấm dứt hoạt động hóa chất và khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Một số điểm đáng chú ý khác khi Nghị định 113 có hiệu lực

Đối với một số dự án đã và đang có hoạt động sản xuất Hóa chất có điều kiện tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận từ trước khi Nghị định 113 có hiệu lực thì được tiếp tục triển khai cho đến khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực. Trường hợp phải lập Kế hoạch nhưng đến trước ngày Nghị định 113 có hiệu lực mà vẫn chưa có bản Kế hoạch được lập và phê duyệt để áp dụng, thì trong thời hạn 02 năm kể từ ngày Nghị định 113 có hiệu lực, chủ đầu tư phải hoàn thành việc xây dựng và đề nghị phê duyệt Kế hoạch đó. Trong khi đó, với trường hợp phải xây dựng Biện pháp, trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Nghị định 113 có hiệu lực thì chủ đầu tư phải xây dựng và ra Quyết định ban hành Biện pháp để áp dụng.

tamilfirstnight pornindianhub.info hdking.mobi thai pron movies justindianpornx.com xxx assamese video teen x videos 2beeg.me desi69.com malayaliporn tubepornmix.info beeg missionary xnxx com mobile videos hindisextube.org desi gay pics hyoui koukan hentaijpg.com tinny boobs indiansex clip onlyindianpornx.com devipriya nude افلام سكس ممثلات مصريه pornlyric.com sسحاق hariyala banna goindian.net top indian porn tubes aloha www.xnvideo hotindianporn.mobi big boobs indian sex チアガールさきちゃんに非情の連続中出しsex javvideos.net 黒人av naughty america x video kompoz2.com tullu tunne aura hentai prohentai.net kuroishi ringo xcideo nudeindiantube.net roja (actress) samantha nude pics flyporntube.info outdoor x videos